MENU
WEB SEO MARKETING

Bí Kỳ Nam Dược Liệu Quí Từ Rừng Tây Nguyên

4.96 (99.15%) 9040 votes

Thông tin về cây Bí Kỳ Nam

  • Xuất xứ: Đắk Nông
  • Tình trạng: Thu hoàn toàn từ rừng
  • Quy cách đóng gói: Túi nilon 1kg
  • Hình thức bảo quản: Phơi khô, không chất bảo quản

Tính vị:

  • Cây có vị ngọt nhẹ, tính bình, có tác dụng lợi tiểu, sát trùng, tiêu viêm, còn được dùng như 1 loại kháng sinh thực vật không độc hại.

Công dụng của cây bí kỳ nam
Theo y học cổ truyền cây tổ kiến có một số tác dụng chính như sau:

  • Điều trị bệnh về gan: Viêm gan, vàng da
  • Điều trị bênh thận: Viêm thận, chức năng thận suy yếu
  • Điều trị chứng mệt mỏi, uể oải
  • Giảm hiện tượng da xanh tái, nhợt nhạt

Đối tượng sử dụng

  • Bệnh nhân viêm gan, xơ gan
  • Bệnh nhân viêm thận, thận yếu
  • Người sức khỏe kém, kém ăn
  • Người da xanh tái, vàng da do thận gan suy kém

Cách dùng, liều dùng

  • Điều trị bệnh gan, vàng da: Bí kỳ nam 25g, cà gai leo 35g đun với 1 lít nước uống trong ngày.
  • Điều trị bệnh thận: Bí kỳ nam 20g, cây bòng bong 15g, thạch hộc tía 10g, hoài sơn 15g đun với 1,2 lts nước. Đun cạn còn 600ml, chia 2 lần uống trong ngày.

Cách ngâm rượu củ bí kỳ nam làm thuốc bổ:

  • Chuẩn bị: Củ phơi khô 1kg, rượu 40 độ = 3 lít, 01 bình sành 5 lít.
  • Cách ngâm: Củ khô đem sao vàng hạ thổ (Không nên sao cháy, chỉ cần có mùi thơm là được), bỏ vào bình sành (sứ), đổ rượu vào ngâm tới khi ngập hết thuốc. Ngâm trong thời gian 1 tháng là dùng được.
  • Cách dùng: Uống trong mỗi bữa ăn, mỗi bữa khoảng 2-3 ly nhỏ.
  • Công dụng: Rượu bí kỳ nam có tác dụng bồi bổ, giảm mệt mỏi, bổ thận, giúp ăn ngủ tốt hơn. Loại rượu này có thể dùng cho mọi lứa tuổi, tốt nhất cho người già từ 45 tuổi trở lên.


  • Bí kỳ Nam là loại cây dươc liệu quí được thu hái từ rừng Tây Nguyên, thu hoạch tốt nhất vào mùa thu, đem về thái mỏng, phơi đến gần khô thì phơi tiếp trong râm. Còn được gọi với tên gọi khác là Cây Tổ Kiến, hay Kỳ Nam Kiến.
  • Cây bí kỳ nam hay còn gọi khác "Kỳ nam kiến" hay " Cây Tổ Kiến" là cây chắc có lẽ vẫn còn lạ lẫm với nhiều người.
  • Tại những khu rừng Tây Nguyên có thể bắt gặp khá nhiều Bí Kỳ Nam, có những cây có thân rất lớn nặng hơn 10 kg.
  • Lá kèm theo sớm bị rụng. Hoa Bí kỳ nam không có cuống, mọc tụ 4-5 cái ở nách lá, màu trắng. Quả hình trứng có đài tồn tại, khi chín màu đỏ cam, bên trong chứa hai hạt
  • Phía dưới củ mọc ra những rễ nhỏ và phía trên mang cành lá, cành cây ngắn mập, màu nâu. Lá cây màu xanh sẫm mọc đối xứng, mặt dưới nhạt phết, gốc thuôn, đầu tù, phiến lá rất dày và nhẵn bóng.
  • Lá bí kỳ nam mọc đối, hình trái xoan, phiến dày và dai. Hoa nhỏ màu trắng, mọc tụ tập 4 – 5 cái ở kẽ lá. Quả nhỏ, hình trứng, có đài tồn tại, khi chín màu đỏ da cam, bóng, chứa 2 hạt. Mùa hoa và quả : tháng 11 – 1.
  • Bí kỳ nam là loài cây mọc hoang, bám vào các cây gỗ trong rừng thứ sinh, nhất là cây dầu trà beng thường mọc ở miền Nam nước ta.
  • Đây là loài cây phụ sinh, cộng sinh với loài kiến. Thân phình thành củ lớn, có hình thù đa dạng, thường hình con quay dụ, to từ 10-30cm, mặt ngoài sần sùi màu nâu xám, bên trong có những lỗ hổng chằng chịt chứa đầy kiến, thịt nạc dày màu trắng đục, chứa nhiều nước, có nhựa dính.
  • Khi dùng đem thuốc tẩm qua nước vừa mới sôi, rồi sao vàng. Bí kỳ nam có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm kháng sinh, sát trùng.
  • Bí kỳ nam được coi là loài cây thuốc tự nhiên hiếm có. Bộ phận dùng làm thuốc là phân thân phình ra thành củ do kiến đục làm tổ, tạo thành hốc, lỗ, nhìn khá gớm
  • Cây sống phụ sinh, gốc thân biến dạng phình lên thành củ to, vỏ ngoài sần sùi, màu nâu xám, bên trong có những lỗ hổng chằng chịt, là nơi ở của kiến. Cành mập nhẵn, màu nâu.

Công dụng - Giá bán bí kỳ nam:


  • Bộ phận dùng làm thuốc của bí kỳ nam chính là phần thân phình to, hái cây về cắt bỏ phần lá , thái nhỏ thân cây phơi khô, trước khi sử dụng nhúng qua nước sôi rồi sao vàng hạ thổ, để.
  • Khác với nhiều loại thảo dược, bí kỳ nam có thân hình khá kì lạ. Bề mặt nhăn sần, thân phình to bên trong bị kiến đục làm tổ, tạo thành nhiều hốc, lỗ. Nhưng chính đây cũng là bộ phận dùng để làm thuốc.
  • Theo y học cổ truyền, bộ phận dùng làm thuốc của cây tổ kiến là thân củ phình to, thân phình thành củ do kiến đục làm tổ, tạo thành hốc, lỗ.
  • Bí kỳ nam cho thân củ dùng làm thuốc trị bệnh gan, da và mắt vàng, bệnh phụ nữ sau khi sinh.
  • Bí kỳ nam được thu hái phần thân phình to, sau đó thái mỏng và phơi khô. Vị thuốc này có tác dụng lợi tiểu, mát gan, kháng sinh và sát trùng tốt.
  • Thu hái quanh năm, tốt nhất vào mùa thu, chỉ lấy những củ to, đem về, cắt bỏ gốc và rễ, cạo sạch vỏ ngoài, bổ đôi, rũ hết kiến và tạp chất bên trong, thái lát mỏng, rồi phơi hoặc sấy khô. Khi dùng lâu, để sống hoặc sao vàng. Tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm kháng sinh, sát trùng.
  • Có tác dụng lợi tiểu, chống viêm và kháng khuẩn dùng làm thuốc sát trùng, làm thuốc trị viêm gan vàng da, chân tay đau nhức thấp khớp, đau bụng.
  • Thân bí kỳ nam phơi khô nhìn giống ổ mối khi làm tổ với chi chít những lỗ nhỏ. Dân gian hay phổ biến khi mắc các vấn đề về viêm gan hoặc vàng da, bông gân, thấp khớp…

Cách dùng Bí Kỳ Nam:

  • Trị viêm gan: 80g bí kỳ nam, 20g mỗi vị hạ khô thảo, diệp hạ châu, hậu phác nam sắc với 500ml nước còn lại 100ml, uống trước khi ăn 1 tiếng, ngày uống 2 lần.
  • Trị đau nhức xương: 40g bí kỳ nam, 30 g cốt toái bổ, 30g ngũ gia bì, rễ trinh nữ 20g ngâm với 1l rượu 400, ngày uống 2 lần trước khi ăn.
  • Trị đau bụng: dùng 12g sắc uống hoặc nấu thành cao.
  • Ngoài ra người ta còn trồng nó làm cảnh vì hình dạng rất đặc biệt,bí kỳ nam là cây thuốc quý nhưng số lượng rất ít.
Chú ý:
  • Xin vui lòng bấm nút đặt hàng
  • Sản phẩm đặc sản chỉ bán online và giao hàng tậng nơi, không bán trực tiếp